Bạn đang có ý định kinh doanh ngành nghề dịch vụ ăn uống, bạn đã biết hoàn tất một bộ hồ sơ từ quy trình giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cơ sở mới hoạt động. Bạn có biết cơ quan nào thụ lý các hồ sơ bạn cần xin giấy phép và thời gian thực hiện trong bao lâu, chưa kể đến trường hợp hồ sơ có hợp lệ hay không. Cơ sở mới hoạt động của bạn còn phải chuẩn bị bao nhiêu loại giấy tờ, bạn vừa bận rộn với hoạt động kinh doanh và các loại hồ sơ giấy tờ chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cơ sở mới hoạt động. Giayphepantoanthucpham.com chúng tôi cập nhật thông tin mới nhất về chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cơ sở mới hoạt động
Thành phần hồ sơ đối với chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cơ sở mới hoạt động
- Đơn đề nghị giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cơ sở mới hoạt động
- Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở
- Bản thuyết minh trang thiết bị cơ sở vật chất
- Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm người chủ cơ sở, người sản xuất trực tiếp sản phẩm
- Giấy khám sức khỏe của người chủ cơ sở, người sản xuất trực tiếp sản phẩm
- Bản sao y giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có kinh doanh ngành nghề dịch vụ ăn uống
Thông tin bên lề đối với việc xin chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm cơ sở mới hoạt động
Bạn có biết mức phạt dành cho việc vi phạm các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm không hề nhẹ, mức phạt nặng nhất lên đến hơn 100.000.000 đồng đồng thời còn bị thu hồi các giấy phép có liên quan khác như giấy công bố chất lượng sản phẩm, giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm (đã được cấp phép), giấy phép nội dung quảng cáo, kèm theo yêu cầu bên vi phạm phải khắc phục và bồi thường những gì đã gây ra. Cơ sở mới hoạt động cần xin giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm sau khi có giấy đăng ký kinh doanh nhằm tránh trường hợp không có giấy mà hoạt động dẫn đến bị xử phạt, bạn lại phải tốn thêm nhiều khoản chi phí hơn so với lúc ban đầu nếu bạn xin giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm